Saturday, October 26, 2013

phim hay nhat Anh ấy giấu

phim hay nhat Anh ấy giấu. Không ai biết. Kể cả gia đình. - Em biết hết những bí mật của Vinh? Từ lúc nào? – Anh hỏi, lạnh toát. - Gần hai năm nay. Với em, Vinh không che giấu. Anh ấy và em dựa vào nhau. - Tại sao anh không biết nó? – Rõ ràng anh đang rơi vào khoảng không tối đen. - Tại anh không bao giờ muốn biết. Anh luôn lảng tránh hết thảy những gì khiến anh cảm thấy không an toàn… - Hoan thì thầm. - Em thương yêu anh ta? - Vâng. 5. Anh đến căn hộ của Vinh từ sáng sớm. Im ắng. Anh kéo rèm, mở các cửa sổ. Chuồn chuồn bay lượn dày đặc trong khoảng trời xanh lơ. Anh tự hỏi đã bao nhiêu lần Vinh đứng đây, lặng lẽ nhìn các vệt mây trôi dạt, những con chuồn chuồn điên cuồng vì mất phương hướng, các vòm cổ thụ dưới kia như các cụm khói lay động? Khi quan sát tất cả chuyển động bất tận ấy, Vinh đã nghĩ gì? Những câu hỏi dai dẳng, chẳng chạm vào điều gì rõ ràng nhưng lại khiến anh cay đắng hơn hết. Sau khi Vinh mất, căn hộ đóng kín. Anh mượn chìa khóa người nhà Vinh, đến vào hai ngày cuối tuần. Chẳng ai cản trở. Hình như với tất cả, giai đoạn này không có gì quan trọng nữa. Anh mang đến gói bưu phẩm Vinh gửi. Phía sau anh, nó nằm im, nguyên vẹn, hắt bóng trên mặt bàn gỗ. Rời cửa sổ, anh bật sáng các ngọn đèn, đến ngồi bên bàn. Dùng con dao gọt táo, anh cắt đứt các mối dây, tháo nắp hộp. Anh lấy ra từng món. Một quyển sách sờn gáy đầu tiên họ đọc chung ở băng ghế công viên. Những đĩa 33 vòng cũ xưa vẫn giữ được bao giấy ố vàng. Đĩa ‘The Beatles” nằm trên cùng. Đúng như anh nhớ, “When I’m 64” là bài thứ năm. Dưới đáy hộp còn một phong bì dán kín. Anh rọc nhẹ nếp gấp. Những bức ảnh chụp Hoan, lơ đãng và thanh mảnh, lang thang trong căn hộ anh đang hiện diện. Ánh sáng rất mạnh. Anh chầm chậm soi chúng lên đèn, từng bức một. Ý định thâm nhập bên dưới bề mặt vật thể và sự kiện trong anh tan biến đột nhiên. Chỉ còn lại cảm giác thất lạc sâu xa. Không một ai trong chúng ta đủ giỏi hay thận trọng để có thể sống mãi, phải không? Không ngẩng lên, anh thì thầm hỏi Vinh.

phim hay nhat Sau lần ấy

phim hay nhat Sau lần ấy, bằng cách sắp xếp nào đó, họ không bao giờ gặp nhau ba người. Dường như Vinh cũng không mấy bận tâm sự hiện diện của Hoan, ngoại trừ một lần anh nói với Vinh về việc thiết lập một đời sống ổn định sau tuổi 30, có gia đình, yêu thương và có trách nhiệm với một ai đó. “Cậu có tin Hoan mang lại bình yên cho cậu suốt quãng đời còn lại không?” – Vinh nhìn thẳng vào anh.

Anh bật cười: “Có lựa chọn khác nếu không tin điều ấy sao?”. Vinh cười to. Tuy nhiên, anh nhận ra bạn thân chưa bao giờ có người yêu hay tình nhân, dù là mối quan hệ ngắn hạn. Đôi khi Vinh ốm. Anh ghé qua thăm. Mấy lúc như thế Hoan từ chối lên căn hộ của Vinh. Cô ngồi ở café dưới chân cao ốc, kiên nhẫn chờ anh bao lâu cũng được.

Máy bay hạ cánh. Từ đường dẫn, anh đi thẳng ra cổng. Một người ngồi ghé trên hàng rào kim loại, gương mặt nhìn nghiêng cúi xuống, rất giống đứa bé bên đụn cát.

Nhận ra anh, Hoan lảo đảo đứng dậy. Hốc hác, trắng xanh, cô bước đi khó khăn, tựa xuyên qua một làn nước cứng. Anh ôm nhẹ vai cô. Tóc, da, lớp vải áo, tất cả tỏa ra hương vị khô lạnh. Cô lắc đầu khi anh hỏi cô có ốm không.

Họ lên băng sau chiếc taxi vàng. Anh hỏi ngay về Vinh. Anh ta mất vì cancer, metastasis giai đoạn cuối. Ba năm vừa qua rất đau đớn. Nhưng ngày cuối cùng anh ta hoàn toàn bình thản. Hoan trả lời nhát gừng, sử dụng vài từ tiếng Anh, thói quen khi cô lảng tránh sự sợ hãi hoặc cảm xúc khó kiểm soát. Anh khó thở khủng khiếp.

- Anh không biết gì bệnh tật của Vinh! – Anh cất tiếng, sau quãng bất động.

phim hot Bóng tối len vào khoảng không giữa trời và mặt nước biển

phim hot Bóng tối len vào khoảng không giữa trời và mặt nước biển, căng phồng lên. Gió mạnh. Vài hạt nước lớn rơi từ mái ngói bungalow xuống tay vịn lan can. Anh loạng choạng đi vào bên trong, cài chặt các cánh cửa.

Trái với dự đoán, anh vẫn ăn hết bữa tối, bật TV xem một bộ phim trên HBO. Nỗi đau đớn và sự sợ hãi không can dự vào các thói quen tầm thường, anh ngạc nhiên nhận ra. Trước khi nhắm mắt ngủ, giữa vô số mảnh ký ức về Vinh, bỗng anh ngồi nhỏm dậy. Vì lẽ gì khi thông báo cho anh cái chết của Vinh, giọng Hoan là của một người hoàn toàn kiệt sức?


4. Người tiếp viên nhắc anh cài dây an toàn. Máy bay đảo và rung. Nhưng điều này khiến ý nghĩ trong anh liên tục, rõ nét hơn. Cơ trưởng thông báo nhiệt độ bên ngoài 32 độ. Điện thoại di động đã tắt. Từ hôm qua, Hoan không gọi lại. Anh bồn chồn co chặt bàn tay. Mối quan hệ giữa cô và Vinh mờ nhạt. Lần đầu khi anh giới thiệu Hoan với bạn thân, cô không ngần ngại phơi bày thái độ dè dặt, ác cảm và giữ khoảng cách.

- Em không cần tỏ ra lạnh nhạt như thế. Vinh gần như ruột thịt, một người anh em của anh, em hiểu không? – Anh nói, khi chỉ còn họ với nhau.

- Em biết. Nhưng không thể không sợ hãi.

- Cậu ấy thông minh, không dễ gần. Nhưng cậu ấy chưa bao giờ làm ai tổn thương.

- Không. Anh ta có gì đó gợi cảm giác đặc biệt nguy hiểm – Hoan nói khẽ, phân vân – Có thể vì vẻ cô độc quá rõ của anh ta...

Mặt biển phim và khoảng trời trước mặt đột nhiên

Mặt biển phim và khoảng trời trước mặt đột nhiên đỏ sẫm, như nhúng vào thứ nước quả dầm kinh hoàng, điên rồ. Lý do cái chết anh chưa biết. Nhưng anh không thể nói gì hơn. Cổ họng bị nung khô, rát bỏng, như sắp vỡ tung thành từng mảnh nhỏ. Tiếng đập thình thịch cuồng loạn trong lồng ngực. Chưa bao giờ anh thấy sợ hãi ghê khiếp đến thế. Các sự kiện và hình ảnh của ngày hôm nay, và cả các ngày trước đó, dường như đang rơi tự do, lẫn lộn, trước khi tách ra, bắn đi những hướng khác nhau.

Anh ngồi bệt trên sàn gạch, tựa lưng vào bức tường thô rám. Từng mẩu trí nhớ quay trở lại, lộn xộn, ráp nối với nhau thành cuộc trò chuyện cuối cùng giữa họ.

Sáng hôm ấy họ ngồi café dưới chân cao ốc, nơi Vinh có một căn hộ rộng. Trời mát. Đám chuồn chuồn chao đảo trong khoảng không hút gió. Vinh uống hết cốc cà phê, nheo mắt nhìn sự chuyển động hỗn độn của xe cộ và những con chuồn chuồn. Từ lúc nào đó Vinh đang gầy đi, như thể anh ta điều chỉnh, tự cất giấu mình vào khoảng không vô hình.

Họ nói chuyện về cái dự án vừa hoàn tất của Vinh. Anh gợi ý với bạn dùng số tiền vừa kiếm được cho vài cuộc đầu tư có triển vọng. Vinh chợt hỏi: “Vì sao chúng ta làm tất cả các việc này, cậu biết không?”. “Nếu không làm chúng, thì không biết làm gì khác!” – Anh đáp thành thật. Vinh gật nhẹ, cười. Lần đầu tiên anh ta đồng ý với anh dễ dàng. Nhưng, đó cũng là khi anh nhận ra một tia buồn thảm thoáng qua Vinh, rất nhanh.

Chúng ta không đi đến đâu cả. Chúng ta cũng chẳng biết đang tìm kiếm điều gì. Hệt như chúng ta không ngừng chạy trên đại lộ trống trải, bất tận, chẳng hề có một cột mốc nào. Dù họ không nói thêm một điều gì, nhưng anh biết, Vinh đã truyền cho anh ý nghĩ tuyệt vọng sáng rõ ấy, bằng thứ năng lực chỉ riêng anh ta nắm giữ.

Phim Hay Nhất Xe chạy qua ngã ba

Phim Hay Nhất Xe chạy qua ngã ba, bên phải xuất hiện con đường mới trải nhựa. Anh nhắc Vinh rẽ. Đường ấy ra biển ngắn hơn một nửa thời gian. Nhưng cậu bạn vẫn cho xe đi thẳng. Vào khoảnh khắc ấy, anh nhận ra vết nứt vỡ, rất mờ, đã xuất hiện trong mối gắn kết chặt chẽ của họ...

Điện thoại lại đổ chuông. Nhưng không phải là Hoan. Một nhân viên làm việc cùng phòng ở công ty cho biết có một bưu phẩm gửi bảo đảm, đề tên anh. “Cậu ký nhận hộ tôi. Cảm ơn!” – Anh yêu cầu. Trước khi tắt máy, anh chợt hỏi thêm: “Ai gửi?”. Người nhân viên mất mấy giây tìm kiếm gì đó, rồi nói: “Một người tên Vinh. Không thấy địa chỉ. Nhưng dấu bưu cục gửi đi cũng trong thành phố”.

Một món quà từ Vinh. Thật kỳ lạ. Họ thân thiết đến mức chưa bao giờ có ý nghĩ phải tặng quà cho nhau, kể cả dịp sinh nhật. Anh gọi cho Vinh. Không có trả lời. Đầu máy bên kia đã bị khóa.

Tiếng loạt roạt vang lên trên loa. Thông báo cho biết máy bay về thành phố trục trặc kỹ thuật. Sẽ có máy bay vào sáng hôm sau. Đành quay lại resort trong đảo. Anh sực nhớ cái danh thiếp. Chiếc taxi hiện ra gần như tức khắc. “Sao anh biết tôi sẽ gọi anh lần nữa?” – Anh hỏi khi ngồi vào xe. Người tài xế nhếch môi cười: “Tự nhiên biết vậy thôi!”.

Anh phóng mắt nhìn ra bên ngoài. Một thế giới trống trải, thừa thãi ánh sáng. Lúc ngang qua mấy đụn cát, anh thoáng giật mình. Đứa trẻ cùng chiếc xe đạp không còn. Dấu hằn của người và vật cũng biến mất. Có lẽ cát khô trượt xuống xóa hết vết tích.


3. Anh nằm trên sofa, trong bungalow ban sáng anh vừa rời đi. Ánh sáng ngoài rèm cửa dịu xuống. Gió chạy trên những đỉnh cây sát mí biển. Gần 6 giờ. Nhiệt độ giảm xuống còn 28 độ. Anh đã ngủ khoảng ba tiếng. Màn hình điện thoại trống không.

Nhấc máy bàn, anh gọi phục vụ mang bữa chiều. Sau đó anh pha trà. Tìm hộp đường nhưng không thấy. Anh mở tủ lạnh. Chỉ có nước đóng hộp và vài quả cây nhiệt đới màu sắc kỳ dị. Có lẽ chúng bị bỏ quên từ rất lâu. Anh vứt chúng vào sọt rác, cầm tách trà ra ngoài hàng hiên, nhìn biển. Chuông điện thoại vang lên. Hoan gọi. Sau giấc ngủ, đầu óc anh mềm lại và tỉnh táo. Giọng Hoan run nhẹ, như vọng đến từ một thế giới khác:

Xem Phim Cách đây 15 năm

Xem Phim Cách đây 15 năm, hoặc có thể nhiều hơn, anh thường ngồi ở băng ghế công viên gần nhà. Một thằng bé trạc tuổi đến ngồi bên cạnh. Chúi mũi vào một quyển sách dày, nó đọc say mê đến mức anh tin rằng trong các mặt giấy kia, có gì đó mê hoặc thật sự, hơn hẳn quang cảnh máy bay thử nghiệm đang nhào lộn trên không trung, để lại hai làn khói trắng cắt đôi bầu trời. Khi anh hỏi tên quyển sách, thằng bé thản nhiên đưa ngay nó cho anh. Lướt qua vài dòng, anh cũng bị hút luôn vào bên trong câu chuyện. Kể từ đó, hai thằng bé kết thân.

Vinh sống cách nhà anh hai dãy phố. Họ cùng đi bơi, xem phim cuối tuần, mua chung nhiều đĩa nhạc và có sở thích giống hệt nhau về các quyển sách. Ở người bạn này, có một điều gì đó khiến anh, và những đứa trẻ khác phải ngưỡng mộ. Có thể là trí thông minh đặc biệt, vẻ điềm tĩnh trước tuổi, hoặc bởi thái độ công bằng của Vinh.

Ngay cả khi đã trưởng thành, các phẩm chất ấy nơi Vinh cũng không mất đi. Đơn giản là chúng biểu hiện theo cách khác, kín đáo và khắc kỷ hơn. Đôi khi gần như lạnh lùng. Sự nghiệp của cả hai khá nhanh và đi theo đường thẳng. Anh tin rằng họ chia sẻ với nhau hết thảy mọi thứ mà bọn con trai cùng quan tâm. Phải nhiều năm sau này, anh mới hiểu thực ra chỉ có tác động từ một phía. Anh đã luôn tự nguyện làm theo quyết định của Vinh. Không có chiều ngược lại.

Bí mật ấy được phát hiện vào lần họ thay nhau lái xe đến một thành phố biển.Đó là chiếc xe Vinh mua ngay năm đầu tiên mở văn phòng riêng. Vinh cầm lái, bảo anh mở đĩa Tom Martin. Bản nhạc When I’m 64 chơi trên contrabass đượm vẻ khôi hài u sầu, hòa với động cơ xe rầm rì, thờ ơ. “Tụi mình từng nghe bài này hàng chục lần ở nhà cậu, trong một cái đĩa LP” – Khi ấy anh nói vui vẻ. Vinh lắc đầu: “Nhà tớ không có LP của The Beatles. Chưa bao giờ tớ chịu nổi họ!”. “Nhưng cậu đã ghi lời tiếng Anh. Và tớ còn mượn quyển sổ ấy để chép lại” – Anh ngạc nhiên. Vẫn chăm chú vào tay lái, người bạn bình thản: “Cậu nhớ nhầm rồi!”. Anh đành chấp thuận: “Có thể vậy!”. Trí nhớ mình thật tồi tệ, anh tự nhủ.

phim Vinh không ngừng lảng vảng

Tuy nhiên, suốt năm ngày qua, ý nghĩ về phim Vinh không ngừng lảng vảng, như thể từng phân tử không khí bao quanh anh đều dính chặt một hình ảnh nào đó, bị thu nhỏ, của người bạn thân.

Chuông điện thoại đột ngột đổ chuông. Hoan, cô gái sống cùng anh gần hai năm. Họ vừa đính hôn tháng trước. Có lẽ cô đã kinh hoàng với sự biến mất của anh. Khoảng cách giữa các hồi chuông ngắn hơn, như phát điên. Suốt mấy ngày qua, anh chẳng hề nhớ đến sự tồn tại của cô. Không thể nói gì lúc này, anh bấm nút từ chối trả lời.

Hơi nhỏm dậy đặt điện thoại lên bàn, hình ảnh hồ bơi với hai nửa phân định kỳ dị lại đập vào mắt, khiến anh rùng mình. Tựa một ảo giác đe dọa. Ánh phản quang từ các tay vịn kim loại rất giống lưỡi dao lóe lên trên tay Vinh, khi anh ta chậm rãi gọt vỏ táo trong căn hộ thiếu sáng.


2. Đoạn đường từ resort ra sân bay của đảo gần 10km. Nhiệt độ bên ngoài là 36 độ. Con đường trải nhựa có thể chạy sáu làn xe, sâu hút, không một bóng cây. Ở các khúc quanh, biển hiện ra đôi khi. Người lái xe thi thoảng liếc nhìn hành khách qua kính chiếu hậu. Máy điều hòa phả từng luồng hơi lạnh vào ngực nên anh chỉnh lại khuy áo. Tài xế hơi nghiêng người, vươn tay điều chỉnh máy lạnh. Một cái xe đạp thình lình hiện ra phía trước, băng ngang. Taxi thắng gấp. Hai bánh xe đạp cao lênh khênh đổ vật xuống mặt đường xám trắng, không tiếng động. Anh chúi mạnh vào lưng dựa ghế trước nhưng chống tay kịp. Người tài xế mở cửa bước ra ngoài, đỡ dậy đứa trẻ và chiếc xe. Mọi việc giải quyết chóng vánh.

Xe chạy tiếp. Người tài xế hỏi anh có bị sao không. Anh lắc đầu. “Nếu bắt buộc mọi người trên xe phải đeo dây an toàn thì tốt hơn!” – Tài xế phàn nàn. “Đúng vậy!” – Anh gật đầu, thử nhìn qua kính phía sau. Đứa bé không cưỡi xe đạp nữa mà ngồi trên đụn cát ven đường, lưng còng xuống. Nó nhỏ dần thành cái chấm rồi biến mất. Tái xế nói: “Không sao đâu. Nó chỉ sợ đôi chút!”. “Ừ!” – Một lần nữa anh đồng ý.

Một số người luôn thắt dây an toàn. Nhưng số đông còn lại không thể, hoặc không bao giờ biết đến sự hiện diện của loại dây đó, anh nghĩ. Chiếc taxi như cái hộp kín lao xuyên qua bầu không khí nóng bức. Bên trong, hai con người không có gì để nói, nên im lìm.

Đưa anh đến sát cửa vào ga đi, người lái xe đưa cho anh danh thiếp: “Gọi cho tôi, nếu cần!”. Anh gật đầu. Nhưng anh tin sẽ không lần nào nữa quay trở lại đảo. Sau khi check in, anh ngồi ở băng ghế gỗ, đợi nửa giờ sau lên máy bay.

phim mặt biển tựa tấm kính khổng lồ bị bẻ cong

 Tịnh không một vệt gió. Ngoài xa, phim mặt biển tựa tấm kính khổng lồ bị bẻ cong, hắt sắc xanh bất biến lên nền trời trơn nhẵn. Ánh nắng chói chang bọc kín các thanh vịn cầu thang hồ bơi, nung nóng chúng thản nhiên, đến mức sắc trắng kim loại gần như chuyển sang trong suốt, rồi tan chảy vào làn không khí oi ả.

Một phần hồ bơi hình cánh cung cũng rực lên dưới thứ ánh nắng ma quái, nhưng nửa mặt nước còn lại chỉ thuần một màu xám xanh im lìm. Anh bật điện thoại. Nó không làm việc đã năm ngày. Pin còn đầy. Nhiệt độ bên ngoài 34 độ Celcius.

Với tay nhặt chiếc kính râm lẫn trong mấy tờ tạp chí, đeo lên mắt, anh đổi một tư thế thoải mái hơn trên ghế phơi nắng. Gần bên, những chiếc ghế rải rác quanh hồ bơi, mấy đôi khách Bắc Âu tóc vàng nhạt vẫn nằm bất động, mí mắt khép hờ, cơ thể rám nắng của họ mỗi lúc một sẫm đen, tựa các vật thể còn sót lại, treo lơ lửng trong cái khung cảnh đang phai hết màu sắc.

Một bóng đen xuyên qua nắng, đi về phía anh, đặt xuống chiếc bàn nhỏ một cốc nước trắng có mấy lát chanh. Tiếng nói vẳng đến: “Ông có cần đặt trước taxi?”. Anh nhìn lướt màn hình điện thoại, gật đầu: “Cám ơn. Hai tiếng nữa tôi phải có mặt ở sân bay!”.

Người phục vụ của resort vừa quay bước, anh tức khắc nối tiếp dòng suy nghĩ bị đứt đoạn. Hình ảnh Vinh ngồi một mình trong căn phòng mờ tối, bên mặt bàn rộng không để đồ vật, im lặng gọt một quả táo, cắt thành khoanh cẩn thận và ăn chậm rãi lại choán đầy tâm trí anh. Ngay cả giữa các giấc ngủ ngắn, gương mặt nhìn nghiêng của Vinh, đường nét hoàn hảo dù hơi gầy, vẫn cứ hiện ra, rõ ràng, với sự buồn rầu bí hiểm không sao giải thích. Cách đây hai tuần, anh gọi điện thoại cho Vinh.

Như thường lệ, họ nói chuyện lâu. Mẩu chuyện phiếm về một đời máy ảnh mới, vài loại chứng khoán cần mua, và thông báo cho nhau biết mấy dự định công việc sắp tới. Tất cả được họ nói bằng giọng giễu cợt nhẹ nhàng. Trước khi gác máy, Vinh chợt bảo có lẽ anh ta đóng cửa văn phòng một thời gian, vì đến lúc cần nghỉ ngơi.

Điều này đôi khi họ cũng từng đề cập. Mọi thứ chẳng có gì khác thường. Không hiểu sao, ý định tạm ngưng công việc cũng nảy ra trong anh thình lình. Sau khi tìm kiếm trên net vài địa chỉ resort, anh gửi đơn xin nghỉ phép và bay thẳng ra đảo. Một bungalow riêng biệt, mọi cánh cửa hướng ra biển. Trong túi du lịch có vài quyển sách. Anh không đem theo laptop. Không đắn đo, anh tắt luôn di động. Một kỳ nghỉ hoàn hảo, đứt lìa hoàn toàn với thế giới anh vừa rời bỏ.

xem phim bé nhưng lại thật rộng lượng như chưa bao giờ người ta

Đôi gò má và đôi môi cô bé đỏ ửng như trái cây nhựa ruồi (houx), màu tóc bé là cả một thế giới màu lửa bừng của ngọn nến Giáng sinh; đôi mắt bé ngời sáng như sao, tiếng cười của bé là tiếng chuông reo của chuông Giáng Sinh và hai bàn tay nhỏ tý của bé luôn rộng mở như để tặng biếu.

Đúng đấy là một sinh vật nhỏ xem phim bé nhưng lại thật rộng lượng như chưa bao giờ người ta được trông thấy! Một muỗng súp bánh mì trôn sữa đều được bé chia xẻ với mẹ hay cô y tá lúc hai người này nếm thử trước khi cho bé ăn. Một chút bánh ngọt hay một mẩu kẹo mứt trong những ngón tay nhỏ xíu của bé cũng đã được bẻ ra làm hai, làm ba để chia cho ông Cầm, Bôn hoặc Huy và lúc mà cha, chú hay anh của bé giả bộ nhấm nháp mẩu bánh được chia với một vẻ thoả mãn thì bé vỗ vỗ hai bàn tay hay bi bô bằng một giọng đầy vẻ hài lòng vui thích.

- Sao em bé lại làm được thế nhỉ?. Ông Cầm lên tiếng rồi nói tiếp - Không một ai trong bọn đàn ông chúng ta làm như vậy được.

- Em cũng không biết nữa!. Bà Cầm đáp lại rồi như muốn lôi cuốn tâm trạng của người chồng yêu qúy của bà, bà nói tiếp:

- "Chỉ có một điểm đặc biệt: bé là một em bé của Giáng Sinh, và bé là một phần nhỏ tý của ngày sinh nhật thiêng liêng mà thế giới này chưa từng được biết!".

phim hay vậy được nhỉ

Tại sao lại như phim hay vậy được nhỉ! con gái bé của mẹ! - bà Cầm thì thầm với một giọng êm dịu đến ngạc nhiên - Tại sao mà mẹ lại có thể quên mất hôm nay là ngày gì nhỉ? Con là một hài nhi Giáng Sinh, như thế từ nay trở đi chúng ta sẽ gọi con là Carol - Mẹ là mẹ của bé Christmas Carol! - Cái gì chứ?. Ông Cầm, từ ngoài bước vào thật nhẹ và khép cửa lại sau lưng ông, hỏi. - Tại sao? anh Cầm, anh cứ nghĩ xem, "Carol" là cái tên thật êm dịu cho một em bé sinh vào ngày Giáng sinh có phải đúng không anh? - Tên này đến với em vào lúc nghe tiếng hát trong khi em đang nửa thức nửa ngủ. Bà Cầm nói tiếp. - Anh cũng thấy đó là một cái tên thực đễ thương em ạ, hình như cũng giống như em và anh nghĩ rằng cô bé tý hon của chúng ta sẽ có cái may mắn trở nên đẹp đẽ như mẹ nó về sau này... Thế là Carol trở thành tên của cô bé. Lẽ tất nhiên, cái tên này cũng làm cho một vài người trong nhà cho là quá giản dị, còn cho chú Dắc thì vừa cười vừa tuyên bố rằng một số người trong gia đình nhà Cầm có thể không thoả mãn lắm chỉ vì tên Carol quá ngắn nhưng về phần bà nội, một người rất yêu qúy trẻ em, thì lại nghĩ rằng cái tên không hay bằng tên Lucy nhưng bà cũng hoan hỉ vì mọi người sẽ cho rằng đó là tên gọi tắt của tên Caroline. Rất có thể vì được sinh ra vào thời gian nghỉ lễ nên Carol là một em bé hoàn toàn hạnh phúc. Lẽ dĩ nhiên, em còn quá nhỏ để hiểu được sự vui sướng của thời kỳ Giáng Sinh song theo như lời mọi người vẫn thường nói thì tất cả đều tùy thuộc vào sự khởi đầu may mắn và Carol mặc dù đang hít thở một cách vô ý thức mùi hương ngát của nhửng món đồ trang hoàng xanh tươi và mùi bữa ăn thịnh soạn của ngày lễ trong khi đó những hồi nhạc ngựa kéo xe trượt tuyết chạy ngang qua nhà cùng tiếng cười sung sướng của trẻ em có thể lọt vào đôi tai nhỏ tý của em bé để làm em tỉnh thức với niềm ngạc nhiên thích thú cùng cái thế giới vui tươi mà em vừa đến sống.

xem phim nấu cháo trong bếp

Người nữ y tá đang xem phim nấu cháo trong bếp, cả gian phòng tối nhưng thật yên tĩnh. Lửa trong chiếc lò sưởi đang như reo vui. Nếu những cánh cửa cái đóng kín thì những chiếc cửa sổ ở mé bên, nghiêng về mé nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế, ở gần đó, đều mở hé.

Bỗng dưng, một thanh âm vang đi trong bầu không trung sáng rực và cuốn vào trong căn phòng. Một đội nam đồng ca thiếu niên đang hát thánh ca Giáng Sinh. Càng lúc càng rực lên một màu hồng trong suốt, giọng thật êm, đầy hy vọng và niềm vui, như giọng của những đứa trẻ bao giờ cũng có. Càng lúc càng phong phú nổ bùng giai điệu du dương như một sự sung sướng đang căng thẳng vụt rơi trên nhau trong niềm hoan hỉ thật hài hoà:


"Cùng hát mừng, các anh em, cùng hát mừng,
Hát mừng niềm vui tràn trề,
Hát mừng những tin vui,
Hát mừng niềm vui!,
Và nguyện cầu một Giáng Sinh bình an hạnh phúc,
Cho tất cả nhân loại.
Cùng hát mừng, các anh em, cùng hát mừng,
Cho ngày Giáng sinh trở lại."

Một tiết khác tiếp theo vẫn với điệp khúc đầy niềm vui:

"Và nguyện cầu một Giáng Sinh bình an hạnh phúc,
Cho tất cả nhân loại.
Cùng hát mừng, các anh em, cùng hát mừng,
Cho ngày Giáng sinh trở lại."

Bà Cầm có cảm tưởng rằng âm nhạc đang lững lờ trôi trong giấc ngủ nhẹ nhàng của bà. Bà và bé vừa chào đời đã cùng dạt trôi vào thiên đàng và các thiên thần đã đón mừng họ.

Bà mở mắt và kéo em bé lại gần bà hơn. Trông nó giống như một bông hồng thấm trong sữa, bà ngẫm nghĩ, màu hồng này và bông hoa trắng của con gái, hay giống như màu hồng của bé gái ngây thơ, với hào quang của mái tóc vàng nhạt, mịm màng còn hơn những sợi tơ tầm nữa.

"Cùng hát mừng, các anh em, cùng hát mừng,
Hát mừng niềm vui tràn trề,
Hát mừng những tin vui,
Hát mừng niềm vui!"

Xem Phim bé nhất nhà cho đến lúc mà bé gái chưa ra đời

Huy, Xem Phim bé nhất nhà cho đến lúc mà bé gái chưa ra đời, đang ngồi thu mình trong một góc, không nói năng gì, nhưng cũng thầm nghĩ rằng bây giờ lại có một đứa bé mới trong nhà nhất lại là con gái, rất có thể nó sẽ không còn được qúy mến chiều chuộng như trước nữa. Huy cảm thấy trong lòng cậu là một sự ghen tỵ. Nhưng đây là một vấn đề quan trọng cần phải được giải quyết, giải quyết ngay tại chỗ, nhất là mẹ đã yêu cầu, và mọi người nhận thấy rằng đó là một sự khó khăn để cùng đưa đến một quyết định một cách hoàn toàn khôn ngoan, đúng đắn và hoàn hảo.

Lý do mà vấn đề được mọi người bắt buộc phải thảo luận ngay trong buổi sáng nay vì bà Cầm đã tuyên bố chắc nịch rằng bà không thể tự cho phép bé gái vừa ra đời của bà không có tên vào buổi tối hôm đó. Mọi người trong nhà ai cũng biết rằng bà Cầm là một người đàn bà đầy cá tính nhất là mỗi khi phải quyết định một việc gì, bà bảo rằng nếu để em bé không có tên thì việc này sẽ làm cho bà phải phiền não từng giờ từng phút. Bà còn nói thêm là nếu mọi người không thể làm cho đầu óc mình sáng tỏ trong vòng 24 tiếng đồng hồ thì đó là điềm ứng trước rằng... - (ở đây tôi không dám nói rõ thêm vì sợ rằng bạn sẽ nghĩ xấu về bà mẹ đáng yêu nhất thế giới này).

Cũng chính vì để suy nghĩ nên Đô đã lôi chiếc xe đầy bằng chân có ba bánh mới toanh và ra khỏi nhà chạy lên chạy xuống trên vỉa hè đá làm vướng chân người qua đường trong lúc đó thì trên một bậc thềm cao vì vừa nghĩ lại vưà hát mà Bôn đang mệt lừ cả người.

Nhưng Huy thì vẫn không rời khỏi cảnh tượng đầy huyên náo này. Cậu ta đang ngồi trên cao của chiếc cầu thang tại hành lang, thỉnh thoảng đập đầu vào thành tay vịn, như một cách để giải toả sự bực bội của cậu rồi sau đó cậu cố nén lại trong lúc chờ đợi "tuyên chiến" nếu " đứa bé gái đầu tiên này "đẩy" cả gia đình vào sự tranh cãi vì một chuyện chẳng có gì gọi là quan trọng.

Trong khi đó thì bà Cầm ở trong phòng, tuy có vẻ hơi yếu nhưng rất sung sướng với bé gái sơ sinh bên cạnh và cái chức năng làm mẹ rộng mở trước mặt bà.

Xem Phim trong sự im lặng của một ngày vừa lên

Vào buổi sáng sớm Giáng Sinh, Xem Phim trong sự im lặng của một ngày vừa lên, những bụi tuyết rơi nhẹ nhàng trên những mái nhà, một đứa bé tý hon vừa chào đời trong một gia đình chim. Cả nhà chim đã có ý định từ trước là đặt tên cho bé là Lucy, nếu em bé là con gái, nhưng họ không nghĩ rằng bé gái lại được sinh ra đúng vào buổi sáng ngày lễ Giáng Sinh, và một đứa bé của ngày Giáng Sinh không thể nào lại có một cái tên quá nhẹ như vậy được - tất cả mọi người trong nhà đều đồng ý về điều này. Thế là một cuộc tham khảo ý kiến đã diễn ra ngay trong khu vườn. Ông Cầm, cha của bé mới vừa chào đời, đã nói rằng chính ông ta là người đã đặt tên cho 3 đứa con trai nên ông ấy để dành phần danh dự này cho bà Cầm; Cậu bé Đô thì lại muốn đứa bé tên là "Thy", vì nó xinh xắn với những sợi tóc con gái xoăn tít sẽ ngồi bên cạnh cậu bé trong lớp học; Cậu Bôn thì chọn cái tên là "Liên" vì Liên là một nữ y tá đã từng theo học lớp âm thanh với cậu lúc cậu còn nhỏ cho đến lúc cậu biết mặc quần dài và đó là cái tên gợi đến tất cả những gì thoải mái, an toàn nhất theo cậu. Chú Dắc thì nói rằng tên của một đứa bé gái thứ nhất trong nhà phải là tên của chính mẹ nó bất kể cái tên đó đẹp hay xấu. Phần bà nội thì bảo là bà không muốn tham dự vào chuyện bàn cãi này. Việc này làm cho tất cả mọi người đều sực nhớ lại rằng bà Cầm đã chọn tên Lucy, một tên đầy may mắn trong cuộc sống, tên của chính mẹ bà, bà nội, và chính bởi thế nên nếu bà can dự vào việc chọn tên thì có vẻ thiếu tế nhị nếu bà đề nghị với người khác cái tên mà bà ao ước một cách rất tự nhiên: Lucy.

phim viet Làm công nhân

phim viet Làm công nhân được một thời gian thì cơ quan hắn có một chỉ tiêu đi học Bổ túc văn hoá tập trung của tỉnh mở. Cùng lúc đó có ba suất đi lao động xuất khẩu tại Đông Đức cũ. Vì hắn là lao động tiên tiến nên được phép lựa chọn và hắn đã chọn việc đi học. Hắn bảo: Lao động thì ở đâu mà chẳng lao động, còn đi học mà vẫn được hưởng lương thì tội gì không đi học! Thế là hắn vui vẻ nhận quyết định đi học. Có người bảo hắn dại thì hắn chỉ ngây cái mặt ra rồi thả xuống một câu: “Ở đời biết ai dại, ai khôn! ” Nói xong nó quay đít đi như đang bước “một, hai”một cách tự hào.

Những năm học ở trường Bổ túc văn hoá cán bộ tập trung, hắn là học viên trẻ nhất trường và cũng học giỏi nhất trường. Thấy vậy, mấy người cùng lớp và giáo viên trong trường cứ động viên hắn học xong thì đi thi vào đại học. Về nhà được ba mẹ đồng ý nên hắn cũng như được tiếp thêm nghị lực.

Nghe hắn trình bày nguyện vọng, ông giám đốc cơ quan hắn cũng đồng ý ký giấy cho hắn đi dự thi. Thế là hắn yên tâm ôn luyện sau khi cầm chắc tấm bằng tốt nghiệp cấp III Bổ túc văn hóa vào loại giỏi, cũng 36 điểm với bốn môn thi. Hắn khấp khởi chắc mẩm phen này không thể "nhuận"được nữa…

Cuộc sống đầy rẫy những bất ngờ và luôn ẩn nấp ở đâu đó chỉ chờ những ai hí hởn và lao ra vồ lấy. Lần đầu tiên sau bao nhiêu cố gắng, hắn mới biết thế nào là điểm 2, điểm 3. Bởi cái chương tình hắn học chỉ là phương cách để hợp thức hoá một loại bằng cấp mà thôi. Khi ra đấu trường thi cử tự do thì Tích phân, Vi phân đã ngáng chân hắn ngã đánh rầm một cái trước bậc thềm Đại học. Vậy mà hắn chỉ cười và thộn mặt buông một câu lỏng lẻo: “Thất bại là mẹ của thành công! ”

phim bo vì chẳng có ai



Và chuyện học của hắn cũng đáng để lôi ra lắm, phim bo vì chẳng có ai có cái kiểu học như hắn. Làm công nhân luôn phải làm ca kíp nên rảnh rỗi lúc nào là hắn vớ ngay sách hay bất cứ tờ báo gì, cứ có chữ là đọc. Đọc trước khi đi ngủ, đọc trong giờ giải lao và đặc biệt là cả những lúc đi nhà vệ sinh nữa (thành thật xin lỗi Chí nghe vì tao phải nói thật như vậy). Hắn bảo lúc đó chính là lúc rảnh rỗi nhất và tập trung nhất, hơn nữa qua đó sẽ tập được tính đọc nhanh. Chẳng biết cái lý của hắn đúng đến đâu, nhưng có lần hắn ngồi lì trong nhà vệ sinh tập thể cả tiếng đồng hồ, báo hại cho người khác đang lúc đau bụng phải chờ hắn, tức hắn làm inh lên réo hắn...

phim Anh định giở trò đùa


Tốt nghiệp xong lớp 7 với 36 điểm, nhưng vì hạnh kiểm nên hắn không được chuyển thẳng vào lớp 8. Lúc đó, một sự kiện xảy ra với gia đình hắn. Bố hắn từ trong miền Nam ra sau khi bị một mảnh pháo găm trên đầu. Tuy mảnh pháo đó đã được lấy ra nhưng vẫn để lại trong đó những cơn động kinh bất chợt của bố hắn. Thỉnh thoảng có tiếng động đột ngột là bố hắn lại lăn đùng ra ngất lịm, phải mất cả tuần sau ông mới tỉnh lại được. Thế là hắn nghỉ học. Dù rất thiết tha với sự học nhưng hắn không thể tiếp tục học được nữa, phần vì hoàn cảnh gia đình, phần vì quá tuổi do hai lần bị“nhuận”cộng với đi học muộn mất một năm. Và cánh cửa của trường cấp III đã đóng sầm lại trước mũi hắn.

Khi bố hắn đi an dưỡng một thời gian, mẹ hắn đã đồng ý cho hắn khai tăng thêm hai tuổi để đi làm lao động phổ thông ở trong một nhà máy. Sợ hắn lông bông, bà bảo: “Ở cái thành phố sầm uất này, con người không có việc làm dễ sinh ra trộm cắp! ”. Trong lúc bạn bè hắn còn mài đũng quần trên ghế nhà trường thì hắn đã được cầm thẻ cử tri đi bầu cử. Và cái thẻ cử tri như là một lá bùa của hắn, đi đâu hắn cũng mang theo, bởi hồi đó, cái thẻ cử tri có giá trị như một chứng minh nhân dân.

Có lần, lơ ngơ thế nào, hắn lại đạp xe đi nhầm vào đường ngược chiều, một cô Công an xinh xắn thổi còi bắt hắn lại, nhìn thẳng vào cái bộ mặt non choẹt của hắn, cô công an lạnh lùng hỏi:

- Tên anh là gì...

Hoảng quá, hắn cứ nhìn chằm chằm vào đôi găng tay màu trắng của cô Công an rồi nói một cách ngọng nghịu lí nhí:

- Dạ... dạ... em... cháu tên là…là chi ạ!

Mấy tiếng cuối cùng hắn nói như nghẹn lại. Tiếng Chí mà nghe cứ như là chi vậy. Cô Công an nghe không rõ, nhìn vào ánh mắt hắn, tưởng hắn đùa nên vội quát:

- Tôi hỏi anh, sao anh lại hỏi lại tôi. phim Anh định giở trò đùa với tôi đấy à... Anh có giấy tờ gì không...

Sực nhớ tới cái thẻ cử tri, hắn vội vàng lấy ra đưa cho cô công an xem. Cô Công an xem xong không nén được cười nhưng cũng tặng cho hắn một cái biên lai phạt hành chính với cái giá lúc đó là 5 đồng. Khi đó, vẻ mặt hắn đã ngây lại càng thộn ra như ngày nào còn vác cái chổi nghễu nghện đi ngoài phố...

Miền Nam hoàn toàn giải phóng, gia đình hắn chuyển vào Nam sinh sống, vì ba hắn vốn là một cán bộ tập kết. Nhưng rồi rắc rối lại xảy ra với gia đình hắn, lúc đi làm thủ tục giấy tờ, chính quyền phát hiện ra sự khai man tuổi của hắn. Hộ khẩu khai sinh ghi một năm, còn giấy chuyển công tác lại ghi một năm khác. Đến lúc này, ba hắn mới biết hắn khai man tuổi để đi làm và ông đã mắng mẹ hắn vì cái tội dung túng cho con làm điều gian dối. Cuối cùng, hắn đành phải quyết định bỏ hẳn giấy chuyển công tác, coi như mấy năm công tác đổ xuống sông để trở lại thành con đi theo cha mẹ. Và thế là mọi thủ tục hành chính để trở về quê hương cũng thông suốt...

xem phim bạn bè mỗi năm tổ chức sinh nhật

Hắn sinh vào một ngày cũng rất đáng để nói, ngày đó là ngày 29 - 2, một ngày nhuận. Có lẽ thế mà cuộc đời hắn hay bị“nhuận”chăng... Bảy năm học phổ thông, hắn bị nhuận hai lần, cách nhau bốn năm. Hai lần đi thi học sinh giỏi toán cũng cách nhau bốn năm. Không biết ngày sinh tháng đẻ có ảnh hưởng đến cuộc đời và tính cách của mỗi người hay không, nhưng đối với hắn, sinh nhật là một cái gì đó như là một nỗi buồn. Bởi bốn năm mới có một ngày sinh nhật cho nên thấy xem phim bạn bè mỗi năm tổ chức sinh nhật một lần, dù có mời thì hắn cũng tìm cách lảng tránh, còn vẻ mặt thì cứ ngây ra như ngửi phải một cái mùi gì đó là lạ. Biết thế nên tôi chẳng bao giờ mời hắn đến dự sinh nhật của mình...

oOo


(... Như tao đã nói, tao chẳng muốn tọc mạch, lôi cuộc đời riêng của mày ra làm gì, nhưng mà tao hy vọng...

Có ai đã nói: “Hành vi tạo thói quen, thói quen tạo tính cách, và tính cách tạo nên cuộc đời! ”. Mà sách của các cụ ngày xưa thì lại bảo: “Nhân chi sơ... ”thì rõ ràng thói quen của con người là do môi trường tạo nên, cho nên mày việc gì phải tự trách mày, trách số phận làm gì. Đã thế lại còn giở tự trọng với tự ái ra để tự hành hạ bản thân, lại còn hành hạ cả những người thân của mình. Cái tự trọng hay tự ái của mày dù có lớn bằng ông trời đi chăng nữa thì mày cũng chỉ là một hạt cát và hạt cát đó cũng chẳng đủ làm đau một bàn chân của ai đó vô tình dẫm lên. Tao sẽ bằng mọi cách lôi mày ra khỏi nơi mày náu thân để mà tao hy vọng...)

phim Những giờ học trên lớp

Thực ra thì hắn là một thằng học khá đều ở các môn, chỉ vì tính nghịch nghợm, táy máy nên luôn bị thầy cô giáo ghét. Chả thế mà 7 năm học phổ thông hắn đã hai lần ở lại lớp vì hạnh kiểm. Nhưng cũng hai lần hắn được đi thi học sinh giỏi toán cấp thành phố. (năm lớp 4 và năm lớp 7).

Gọi hắn là Chí Ngây cũng có phần đúng. phim Những giờ học trên lớp, gặp giờ học hắn thích là hắn cứ ngây ra như uống phải thuốc tê, quên hết những trò nghịch nghợm. Có hôm, giáo viên giảng bài ra khỏi lớp đã từ lâu nhưng hắn cứ đực người ra lẩm bẩm như đang cầu kinh trong nhà thờ. Hắn ngây nhưng không phải lúc nào cũng ngây ngây như ai đó nghĩ. Giờ ra chơi, lúc bạn bè vui chơi thì hắn cứ đứng ngây ra để xem nếu gọi hắn cùng tham gia thì thể nào hắn cũng nghĩ ra một trò gì đó theo cách của hắn. Ví dụ như chơi kéo co thì hắn bảo đừng kéo bằng dây, vì kéo như thế thì sẽ có đứa lợi dụng chỉ bám vào dây mà không kéo. Cứ đứa này ôm lấy đứa kia, ai ăn gian là lòi ra ngay. Nhưng rồi chơi như vậy chẳng đứa nào chịu đứng đầu và hắn lại xung phong ra“đứng mũi chịu sào”! Ở đời, chẳng ai muốn rước cái khổ vào thân nhưng hắn lại coi như đó là cái lẽ bình thường. Hắn hay nói, ai cũng giành phần sướng thì để phần khổ cho ai... Và nếu không có những người nông dân lam lũ cục cằn thì lấy ai trồng lúa cho mấy người trí thức ăn để mà ngồi viết, mà thong dong, mà chê người khác quê mùa. Cũng cái lý ấy, có lần hắn quên cái mũ trong ngăn bàn ở lớp học, nhờ có trực nhật nên hắn nhận được lại cái mũ, thế là hắn tuyên bố tự nguyện trực nhật cho lớp cả tháng. Sau đó, ngày nào tới lớp hắn cũng mang theo một cái chổi cán dài đi nghễu nghện giữa phố một cách rất tự hào, còn cái mặt thì cứ ngây ra như một cậu tân binh vừa được trang bị súng...

phim gia đình có học thức

Ở đời ai cũng có một cái tên để mà gọi, mà phân biệt ông nọ bà kia. Ai cũng muốn mình có một cái tên hay, tên đẹp, nhưng khổ nỗi cái tên lại thường do cha mẹ áp đặt cho mình. Cha mẹ nghèo khó thì cứ đặt phứa là thằng Cu, cái Tý cho xong chuyện để mà còn lo cơm áo gạo tiền. Cha mẹ hiếm muộn thì kỹ lưỡng hơn một chút và cố tình kiếm một cái tên xâu xấu đặt cho con kẻo sợ ma quỷ nó chấm mất. Chỉ khổ cho con cái khi lớn lên đi làm, đi học phải thẹn thùng, phải đổi tên nên cũng lắm nỗi! Nhờ cái tên, đôi người cũng“làm ra ăn nên”, mà cũng vì cái tên mà nhiều người khác phải long đong lận đận…

Cha mẹ bạn tôi là gia đình cán bộ và là phim  gia đình có học thức nên đặt tên cho nó là Chí, với ước mong hắn có chí để mà nên người. Không biết với người khác thì sao chứ với hắn thì cái tên đúng như là một định mệnh ám vào cuộc sống của hắn, năm hắn học lớp 6 bị ở lại lớp cũng vì cái tên ấy.

Hồi đó, trong lớp, bạn bè cứ gọi hắn là“Chí Phèo”. Một hôm, nhân sinh hoạt lớp, cô chủ nhiệm kiêm giáo viên bộ môn Văn nói đùa trước cả lớp: “Cậu Chí mà được như Chí Phèo đã là may. Cậu mới chỉ xứng đáng là Chí Ngây thôi! ”Chẳng biết từ“Ngây”đến“ Phèo”cách nhau mấy bậc mà cô lại vô tình nói như vậy. Và từ đó, cái tên Chí Ngây đã trở thành tên thường gọi của hắn. Cũng từ đó, hắn thù ghét môn Văn và tỏ ra đối kháng với cô chủ nhiệm. Thường thì hắn kiếm lý do để nghỉ học giờ văn, còn không thì cũng nghĩ ra vài trò nghịch nghợm gì đó để bị đuổi ra khỏi lớp. Và giọt nước đã tràn ly khi hắn bị phát hiện ra là người đã bỏ “hắc ín” lên ghế ngồi của cô chủ nhiệm. Miệng thì chối đây đẩy mà hai hàng nước mắt của hắn cứ dòng dòng chảy, nhưng những giọt nước mắt đã không rửa sạch được đôi bàn tay dính đầy“hắc ín”của hắn. Kết thúc năm học với hạnh kiểm kém cộng thêm điểm tổng kết môn văn kém, hắn đã bị ở lại lớp. Vậy mà hắn cứ nhơn nhơn như chẳng có chuyện gì.

xem phim hay

.. (Tao không phải là hám danh để mà lôi mày ra đây đâu Chí ạ. Với lại chuyện của mày chẳng đáng một xu! Chỉ vì tao thấy tội nghiệp cho vợ con mày và ghét thói tự trọng theo kiểu khí khái cổ lỗ sĩ của mày nên tao phải làm cái việc bất đắc dĩ này. Mà thật ra cái tự trọng với cái tự kỷ chỉ cách nhau bằng một tờ giấy thấm, khi đã thấm mực rồi đưa ra xem thì mặt nào cũng có chữ cả, khác nhau chỉ là ở chỗ chữ ngược hay chữ xuôi mà thôi.

Mày là một thằng...! Hãy nghĩ lại đi! xem phim hay Chẳng ích gì khi đem vò nhàu đi cả một tờ giấy trắng mới chỉ có vài ba vết mực. Mày bảo tao là thằng “mọt”rỗng, dù có“mọt” thì tao cũng phải lôi mày ra đây một lần, chẳng phải là để trả thù cho cái tính của mày hay đưa chuyện làm quà cho vui hoặc chỉ là để lấy vài trăm tiền nhuận bút mà là vì vợ con mày cũng đã ăn hết nửa cái xe máy của mày để lại rồi và cũng là để tao hy vọng...)

Hy vọng mong manh, nhưng dẫu sao cũng là hy vọng...

oOo

xem phim khi trên những nẻo đường

Mụ mời tôi một cốc chứ?

Và họ chạm cốc hai ba lượt.

Nhưng chẳng bao lâu sau trong vùng có tiếng đồn là mụ Magloarơ nghiện ngập say sưa một mình. Người ta nhặt được mụ khi ở trong bếp, khi trong sân, xemphim khi trên những nẻo đường quanh đấy, và phải khiêng mụ về, sõng sượt như xác chết.

Si-cô không đến nhà mụ nữa, và khi người ta nói với gã về bà già, thì gã khẽ bảo với bộ mặt buồn rầu:

- Vào tuổi mụ mà mắc chứng ấy thì cũng gay đấy nhỉ? Già rồi thì vô phương cứu chữa. Rồi ra chẳng hay cho mụ đâu!



Quả là chẳng hay cho mụ thật. Mùa đông năm sau mụ chết, quãng gần lễ Nô - en, vì quá say, ngã trong tuyết

Còn Si-cô thừa hưởng trại, và bảo rằng:

- Cái nhà mụ này mà không rượu chè ấy à, còn là đậu được chục năm nữa.

Lê Hồng Sâm dịch

phim mụ thấy rằng chúng ta

hế là gã gọi váng lên, từ đầu này đến đầu kia quán:

- Rô - da - li, đem rượu đây, loại cực ngon, thượng hảo hạng ấy.

Và chị hầu gái bước ra, tay cầm cái chai thon dài có trang trí một lá nho bằng giấy. Gã rót đầy hai cốc.

- Bà lão, nếm thử này, loại trứ danh đấy.

Bà già uống từ từ, nhấm nháp, kéo dài niềm thích thú. Khi cốc đã cạn, mụ dốc cho hết rồi tuyên bố:

- Ừ phải, rượu ngon thật!

Mụ chưa nói xong, Si-cô đã rót luôn cho mụ đợt nữa. Mụ toan từ chối, nhưng không kịp, và mụ lại nếm náp rất lâu, như cốc trước. Thế là gã muốn mời cốc thứ ba, nhưng mụ không chịu. Gã nài nỉ:

- Cái này, như sữa ấy mà, mụ thấy đấy, tôi à, tôi uống mươi, mười hai cốc êm ru. Nó trôi tuột đi như đường. Bụng chả sao hết, đầu chả sao hết, như thể vào đến lưỡi là bốc hơi luôn. Lợi cho sức khỏe nhất hạng đấy!

Bởi muốn uống quá nên mụ nhận lời, nhưng chỉ nửa cốc thôi. Thế là Si-cô, trong cơn hào hiệp, reo lên:

- Này, vì mụ thích, tôi sẽ cho mụ một thùng con để phim mụ thấy rằng chúng ta bao giờ cũng là bạn bè với nhau.



Bà lão không từ chối và ra về, hơi chếnh choáng.

Hôm sau, gã chủ quán vào sân nhà mụ Magloarơ rồi lôi trong đáy xe ra một cái thùng con có đai sắt. Rồi gã muốn mụ nếm thử để chứng tỏ là đúng thứ rượu ấy, và sau khi mỗi người đã uống ba cốc, gã tuyên bố lúc ra về:

- Mụ biết đấy, khi nào không còn, thì lại có nữa. Mụ đừng ngại, tôi không so sẻn đâu. Càng hết mau tôi càng vui bụng.

Rồi gã trèo lên xe.

Bốn ngày sau gã trở lại. Bà già ngồi trước cửa đang cắt bánh để nấu súp. Gã đến gần, chào mụ, nói sát vào mặt mụ cốt để ngửi hơi thở mụ. Và gã thoảng thấy mùi rượu. Thế là mặt gã rạ

xem phim xoa xoa hai bàn tay

 Thôi, thôi, bà lão, bà vững như gác chuông nhà thờ ấy. Xoàng ra bà cũng sống đến trăm linh mười tuổi. Bà sẽ đưa ma tôi, dám chắc như thế.

Mất cả một ngày bàn cãi. Song vì bà lão không nhượng bộ, gã chủ quán, cuối cùng thuận đưa năm mươi ê - quy.

Hôm sau họ lý giấy. Và mụ Magloarơ đòi mười ê - quy lót tay.



Ba năm trôi qua. Bà cụ khỏe mạnh như có bùa phép. Dường như mụ không già đi lấy một ngày, và Si-cô tuyệt vọng. Gã tưởng chừng gã đã trả món phụ cấp ấy từ nửa thế kỷ nay, gã đã bị lừa, bị bịp, bị phá sản. Thỉnh thoảng gã lại đến thăm mụ chủ trại, như người ta thăm đồng vào tháng bảy, xem lúa đã chín hay chưa cho lưỡi hái. Mụ tiếp gã với cái nhìn ranh mãnh. Cứ như thể mụ khoái chí vì đã chơi cho gã một vố, và gã leo ngay lên xe, mồm lẩm bẩm:

- Thế là mày chẳng ngoẻo đâu, của nợ!

Gã không biết làm thế nào. Nhìn mụ, gã những muốn bóp chết mụ. Gã ghét mụ với niềm căm ghét dữ tợn, nham hiểm, niềm căm ghét của anh nông dân bị mất cắp. Gã bèn tìm kế.

Thế rồi, một hôm, gã đến thăm mụ, xem phim xoa xoa hai bàn tay như cái lần đầu tiên, khi gã ướm chuyện mua bán với mụ. Và sau khi gã đã trò chuyện vài phút:

- Này, bà già, sao mụ không đến nhà tôi dùng bữa, khi mụ đi qua Ê - prơ - vin? Họ bàn tán đấy, họ bảo thế là mình không bạn bè với nhau, chuyện ấy làm tôi buồn lắm. Mụ biết đấy, ở nhà tôi, mụ không phải trả tiền đâu. Tôi chẳng so sẻn gì một bữa ăn. Mụ ưng thì mụ cứ đến tự nhiên, cho tôi vui lòng.

Mụ Magloarơ chẳng để phải được mời lại, và ngày hôm sau nữa, nhân đi chợ bằng xe ngựa do anh đầy tớ Xê - lê - xtanh cầm cương, mụ không nề hà gì, cho luôn ngựa vào chuồng nhà Si-cô, và đòi bữa ăn gã hứa. Tay chủ quán tươi roi rói, tiếp đãi mụ như bà lớn, thết mụ gà giò, đùi cừu quay, thịt mỡ nấu bắp cải. Nhưng mụ hầu như chẳng ăn gì, quen thanh đạm từ thuở bé, suốt đời chỉ dùng ít súp với một mẩu bánh mì phết bơ.

Si-cô nài nỉ, thất vọng. Mụ cũng chẳng uống gì. Mụ từ chối cà phê. Gã bảo:

- Thế bà dùng tí rượu nhé!

phim hay quy hàng tháng

Mụ bèn đến gặp ông công chứng và kể lại câu chuyện. Ông ta khuyên mụ nhận lời Si-cô, nhưng đòi năm mươi đồng ê - quy chứ không phải ba mươi, vì trại của mụ rẻ ra cũng đáng sáu ngàn quan. Viên công chứng bảo:

- Nếu bà sống mười lăm năm nữa, thì như thế gã cũng chỉ phải trả có bốn mươi lăm ngàn quan.



Bà lão run lên khi nghĩ đến năm chục đồng ê - phim hay quy hàng tháng, nhưng vẫn còn nghi ngại, sợ trăm ngàn điều bất ngờ, sợ những mưu ngầm, và mụ ngồi lại hỏi han đến tối, không dứt ra về được. Cuối cùng, mụ bảo viên công chứng thảo giấy tờ, rồi ra về bồi hồi rối loạn như thể vừa uống bốn bình rượu táo mới.

Khi Si-cô đến xem mụ trả lời ra sao, mụ để cho gã nài nỉ thật lâu, tuyên bố mình không ưng, song rất sợ gã không thuận đưa năm chục ê - quy. Cuối cùng, thấy gã nằn nì, mụ nói ra ý mụ. Gã giật nảy mình vì thất vọng và gã không chịu. Thế là, để thuyết phục gã, mụ bèn bàn luận về tuổi thọ của mình:

- Chắc là tôi chỉ dăm sáu năm nữa là cùng. Bảy mươi ba rồi, mà có khỏe khoắn gì cho cam. Tối hôm nọ, tôi đã tưởng mình đứt. Người cứ như rỗng ra, họ phải khiêng tôi vào giường đấy.

Nhưng Si-cô không mắc mưu.

phim hot thì mụ vẫn ở đây

uy loại năm quan. Và rồi chẳng có gì khác cả, chẳng có gì hết. Mụ vẫn ở nhà mụ, mụ không bận tâm gì về tôi, mụ chả nợ nần gì tôi sất. Mụ chỉ có việc lấy tiền của tôi thôi. Mụ thấy thế được không?

Gã nhìn mụ với bộ dạng tươi cười, với bộ dạng vui vẻ. Bà lão ngắm gã một cách nghi ngại, tìm xem cái bẫy ở chỗ nào. Mụ hỏi:

- Thế món ấy, là phần tôi; nhưng phần bác, cái trại này, món ấy không đem trại cho bác chứ?

Gã tiếp:

- Mụ đừng lo chuyện ấy. Trời cho mụ sống được chừng nào phim hot thì mụ vẫn ở đây. Đây là nhà mụ. Có điều mụ làm cho tôi cái giấy ở chỗ ông công chứng để rồi sau này tôi được hưởng. Mụ không con cái, chỉ có cháu họ mà mụ chả thiết mấy. Mụ thấy thế được không? Mụ còn sống thì mụ cứ giữ gìn lấy tài sản của mụ, còn tôi cho mụ mỗi tháng ba chục đồng năm quan. Phần mụ rất có lợi thôi.

Bà lão vẫn ngạc nhiên, lo ngại, nhưng bị hấp dẫn. Mụ đáp:

- Tôi chả bảo là không. Có điều, tôi muốn ngẫm xem thế nào đã. Tuần sau bác đến bàn lại. Ý tôi muốn sao tôi sẽ bảo bác.



Thế là chủ quan Si-cô ra về, hài lòng như ông vua vừa chinh phục được một vương quốc. Mụ Magloarơ đâm nghĩ ngợi. Đêm sau mụ không ngủ. Bốn ngày trời mụ như bị sốt vì băn khoăn do dự. Mụ cảm thấy rõ trong ấy có cái gì không hay cho mình, nhưng nghĩ đến ba chục ê - quy hàng tháng, đến những đồng bạc thật cứ dốc vào tạp dề của mình, từ trên trời rơi xuống cho mình như thế, chẳng phải làm gì, mụ bồn chồn thèm muốn.

phim Những ngón tay khoằm khoằm


Rồi mụ chẳng nói gì nữa. Si-cô nhìn mụ làm.  phim Những ngón tay khoằm khoằm, khẳng khiu, cứng tựa càng cua, nhặt như quắp lấy các củ màu xám nhờ trong giỏ, và xoay xoay rất nhanh, gọt ra từng khoanh vỏ dài bằng con dao cũ mụ cầm trong bàn tay kia. Rồi khi khoai đã vàng nõn, mụ liền ném vào xô nước. Ba con gà mái dạn người, từng con xán vào tận bên váy mụ nhặt vỏ, rồi cun cút chạy đi, mỏ ngậm mồi. Si-cô ra vẻ bứt rứt, ngần ngại, lo lắng, có cái gì ở cửa miệng mà không thốt ra được. Cuối cùng, gã quyết định:

- Này, mụ Magloarơ…

- Bác cần gì hử?

- Cái trại này ấy mà, mụ vẫn không muốn bán cho tôi hả?

- Chuyện ấy thì không. Không được đâu. Dứt khoát rồi, dứt khoát, bác đừng nói lại nữa.

- Chả là tôi tìm được cách thu xếp ổn thỏa cho cả hai đằng.

- Gì vậy?

- Thế này nhé. Mụ bán nó cho tôi, ấy rồi mà mụ vẫn cứ giữ lấy nó. Mụ không hiểu à? Mụ nghe tôi bảo đây.

Bà lão ngừng gọt khoai, cặp mắt tinh nhanh dưới đôi mi nhăn nheo nhìn gã chủ quán chằm chằm. Gã tiếp:

- Tôi nói rõ nhé. Tôi cho mụ, mỗi tháng trăm rư