xem mat na hoa hong là câu chuyện đầy nước mắt của những người phụ nữ bị rơi vào vòng lẩn quẩn của tình yêu và thù hận. Angeline và Heidi trở Mặt Nạ Hoa Hồng thành chị em kể từ khi cô bé mồ côi Heidi được cha mẹ Angeline nhận nuôi. Những tưởng mối quan hệ giữa hai cô gái sẽ ngày càng thân thiết, thế nhưng, trái với sự trong sáng và tốt bụng của Angeline, Heidi luôn mang mặc cảm thua kém nên trong cô lúc nào cũng ganh ghét người chị em của mình.
Những năm tháng tuổi thơ êm đềm trôi qua, càng lớn Angeline càng xinh đẹp và dịu dàng. Điều này khiến trái tim nhiều chàng trai lỗi nhịp, nhưng chỉ có một người làm cô thấy hạnh phúc, đó là Marcel. Từ bỏ giấc mơ nghề nghiệp, Phim Mặt Nạ Hoa Hồng Angeline quyết định cùng Marcel xây tổ ấm. Nhưng, cuộc đời không ai học được chữ ngờ. Đời sống hôn nhân bắt đầu rạn nứt khi Angeline phát hiện ra bản chất dối trá và phản bội của Marcel. Kẻ thứ ba, ác nghiệt thay lại chính là Heidi,
người chị em thân thiết từ thuở ỏng này, Angeline cũng phát hiện ra rằng cô cũng đang mang thai đứa con của Marcel…Sợ hãi khi mất đi những thứ quý giá mình đang có,
Heidi bày mưu tính kế ám hại con gái của người đã từng cưu mang mình. Nhưng số mệnh không chiều lòng người, Angeline sống sót và trở lại trả thù. Cô lấy danh tính của người phụ nữ khác và từ từ bắt Marcel và Heidi phải trả giá…Mat Na Hoa Hong Phiên bản Philippines của bộ phim Sự quyến rũ của người vợ lừng danh xứ kim chi còn chào đón sự trở lại của kiều nữ nổi tiếng showbiz Phi Marian cùng sự xuất hiện của Dennis Trillo, ngôi sao đã sang Việt Nam trong tháng 7 vừa qua.
còn có sự tham gia của Glaiza de Castro (Heidi Fernandez), Rafael Rosell (Nigel Armada)… Xem Phim Mat Na Hoa Hong Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54 tập cuối. Phim được phát sóng lúc 19h hàng ngày từ 28/10 trên TodayTV-VTC7 (TodayTV có mặt trên SCTV kênh số 50, tần số 471 MHz).
Wednesday, October 30, 2013
Phim Hay Bà góa chồng
Phim Hay Bà góa chồng, có một con trai. Bà ta có nhìn thấy trước khủng hoảng định mệnh đang đến hay chăng, tôi không hề biết. Chẳng hiểu bà có như bao người đàn bà khác, mỗi sáng lại nhìn ngắm hàng giờ làn da xưa kia hết sức mịn màng, trong suốt và tươi sáng, giờ đây hơi nheo lại dưới đuôi mắt, hơi nhăn đi vì hàng ngàn vết hãy còn lờ mờ khó thấy, nhưng cứ sâu dần xuống, từng ngày, từng tháng? Chẳng hiểu bà có thấy lớn lên không ngừng, một cách chậm rãi và chắc chắn, những vết nhăn dài trên trán, những con rắn mỏng mảnh không gì ngăn lại được? Chẳng hiểu bà có bị giày vò day dứt, nỗi giày vò day dứt tác hại của tấm gương, tấm gương nhỏ có tay cầm bằng bạc mà người ta không thể quyết tâm đặt lên bàn, rồi người ta giận dữ hẩy đi và người ta lại cầm ngay lấy, để nhìn lại, thật gần hơn nữa, cái sự tàn phá khả ố và bình thản của tuổi già đang xích lại? Chẳng hiểu bà có náu mình ngày mươi, hai mươi lần, vô duyên cớ rời phòng khách nơi bạn bè đang trò chuyện, để lên phòng riêng và nhờ cửa đóng then cài che chở, lại ngắm nhìn công trình phá hoại của da thịt hết xuân đang tàn úa, để kiểm chứng một cách tuyệt vọng bước tiến triển nhẹ nhàng của căn bệnh dường như chưa ai nhìn thấy, nhưng bà thì hiểu rất rõ? Bà biết, đâu là chỗ bệnh tấn công mạnh nhất, đâu là những vết cắn xé sâu nhất của tuổi tác. Và tấm gương tròn nhỏ xoay trong cái khung bạc chạm, bảo với bà những điều tệ hại, bởi vì nó nói, nó như cười cợt, nó nhạo báng và báo cho bà tất cả những gì sắp đến, tất cả những nỗi khốn khổ của cơ thể, và cực hình tàn khốc của tư tưởng cho đến ngày bà chết đi, đó là ngày bà được giải thoát.
Để thấy xem phim hay mặt mình như thế
Để thấy xem phim hay mặt mình như thế này là tôi đau đớn ghê gớm. Kinh khủng lắm, phải không các ông? Kinh khủng lắm phải không?
Tôi hết sức kinh ngạc ngắm nhìn bà ta, bởi vì bà chẳng có cái gì trên mặt hết, không có một vết, không có một điểm, không có một dấu, cũng không có một cái sẹo nào. Bà ta quay sang tôi, mắt vẫn nhìn xuống và bảo tôi:
- Thưa ông, đó là do chăm nom con mà tôi bị lây cái bệnh ghê gớm này. Tôi đã cứu được cháu, nhưng mặt mày tôi bị xấu xí. Tôi đã cho cháu nhan sắc của tôi, cho đứa con tội nghiệp của tôi. Rốt cuộc, tôi đã làm phận sự của tôi, lương tâm tôi được yên ổn. Nếu tôi đau khổ, chỉ có Chúa biết.
Bác sĩ đã rút trong túi ra một cây bút vẽ nhỏ. Ông nói:
- Bà để tôi làm, tôi sẽ sửa cho bà tất cả những cái đó.
Bà ta chìa má bên phải ra, và ông bắt đầu lướt nhẹ vào má, như thể ông điểm những chấm màu nho nhỏ trên đó. Ông cũng làm như vậ bên má trái, rồi trên trán, rồi ông reo:
- Bà nhìn xem, không còn gì, không còn gì nữa nhé!
Bà ta cầm gương, ngắm bóng mình rất lâu, hết sức chăm chú, một sự chăm chú gay go căng thẳng, gắng gỏi cực kỳ toàn tâm trí để tìm ra một vết gì, rồi bà thở dài:
- Không, không nhìn thấy rõ nữa. Đa tạ ông vô cùng.
Người thầy thuốc đứng dậy. Ông chào bà ta, dẫn tôi ra rồi đi theo tôi, và, khi cánh cửa vừa đóng lại, ông nói:
- Đây là câu chuyện khốc liệt của người đàn bà bất hạnh ấy.
Bà ta tên là Hermet. Bà rất đẹp, rất làm dáng, rất được yêu chiều và lấy làm sung sướng được sống. Đó là một trong những người đàn bà mà trên đời chỉ có nhan sắc và niềm ham muốn làm duyên cho người ưa là nguồn nâng đỡ, chi phối hoặc an ủi trong cuộc sống. Mối quan tâm thường xuyên đến vẻ tươi tắn của mình, sự chăm sóc cho bộ mặt, cho bàn tay, cho hàm răng, cho hết thảy các bộ phận nhỏ của cơ thể mà bà có thể phô bày ra thu hút toàn bộ thì giờ và toàn bộ sự chú ý của bà.
Và ông ta phim han mở một ngăn
Và ông ta phim han mở một ngăn, trong đó một người đàn bà trạc bốn mươi tuổi, hãy còn đẹp, ngồi trên ghế bành, cứ soi mãi mặt vào một tấm gương nhỏ cầm tay. Vừa nhìn thấy chúng tôi, bà đứng phắt dậy, chạy đến cuối phòng, tìm một tấm mạng vắt trên ghế, bịt mặt hết sức cẩn thận, rồi trở lại, gật đầu đáp lễ chúng tôi. Bác sĩ nói:
- Thế nào, sáng nay bà thấy trong người ra sao?
Bà ta thở dài não ruột:
- Ôi, khó chịu, khó chịu lắm, thưa ông, ngày nào các vết sẹo cũng tăng lên.
Bác sĩ trả lời một cách tin tưởng:
- Không, không! Tôi cam đoan với bà là bà lầm đấy.
Bà ta xích lại gần ông, thì thào:
- Không, tôi chắc chắn như vậy. Tôi đã đếm thêm được chín vết, ba vết ở má bên phải, bốn vết ở má bên trái và ba vết ở trên trán. Thật gớm ghiếc! Gớm ghiếc! Tôi không dám để ai nhìn thấy nữa, cả cho đến con tôi, không, cả đến con tôi nữa! Tôi bị nguy mất rồi, mặt mày tôi bị xấu xí suốt đời rồi!
Bà ta lại để mình rơi xuống ghế và khóc nức nở. Người thầy thuốc kéo ghế, ngồi cạnh bà ta, và bằng một giọng dịu dàng, an ủi:
- Nào, bà cho tôi xem nào, tôi cam đoan với bà là chẳng sao đâu. Chỉ xoa cứu chút ít là tôi làm biến đi tất cả.
Bà ta lắc đầu, không nói một lời. Người thầy thuốc muốn sờ vào tấm mạng, nhưng bà ta tay nắm lấy nó chặt đến mức ngón tay xuyên cả vào trong mạng. Ông lại khuyến khích và dỗ dành cho bà yên lòng:
- Bà biết rõ là lần nào tôi cũng làm cho những vết sẹo xấu xí ấy biến đi mất hộ bà, và khi tôi điều trị chúng xong thì người ta không hề nhìn thấy chúng nữa. Nếu bà không cho tôi xem, thì tôi không thể chữa cho bà khỏi được.
Bà ta thì thào:
- Với ông thì còn được, nhưng tôi không quen ông khách đi cùng ông.
- Đây cũng là một thầy thuốc, ông ấy sẽ điều trị cho bà còn tốt hơn tôi nhiều.
Bấy giờ bà ta mới cho hở mặt ra, nhưng sự hoảng sợ, nỗi xúc động, niềm hổ thẹn vì bị mọi người nhìn thấy khiến cả da thịt ở cổ bà ta, nơi lút sâu trong áo, cũng đỏ ửng lên. Bà nhìn xuống, quay mặt đi, lúc sang phải, lúc sang trái, để tránh những cái nhìn của chúng tôi và ấp úng:
Những người phim hay điên thường hấp dẫn tôi
Những người phim hay điên thường hấp dẫn tôi. Những kẻ do sống trong thế giới bí ẩn của những giấc mơ kỳ quặc, trong áng mây mù dày đặc của sự rồ dại, tại nơi đây, mọi thứ họ đã thấy trên đời, mọi cái họ đã yêu quý, họ đã làm tái diễn trong một cuộc sống tưởng tượng, vượt ra ngoài mọi quy luật điều khiển sự vật và chi phối tư duy con người.
Đối với họ, cái không thể có không tồn tại nữa, cái huyền hoặc khó tin biến mất, cái thần tiên huyền ảo trở thành thường xuyên và cái dị thường thành thân thuộc. Logic, tấm rào chắn cũ kỹ, lý trí, bức tường lương tri, hàng lan can cũ kỹ của tư tưởng đều tan tành, ngã gục, đổ sụp dưới trí tưởng tượng được buông thả phóng khoáng, thoát vào xứ sở vô cùng tận của sự tùy hứng, nhảy nhót những bước kỳ ảo chẳng có gì ngăn trở. Đối với họ, tất cả mọi điều đều xảy ra và có thể xảy ra. Họ chẳng hề gắng gỏi để chiến thắng các biến cố, để chế ngự những kháng cự, để san bằng các trở ngại. Chỉ cần một thích thú bất thường của ý chí gây ảo giác, là họ thành vua chúa hoặc thánh thần, là họ có mọi của cải trên thế gian, có mọi điều ngon ngọt trên đời, là họ được hưởng mọi thú vui, là họ mãi mãi khỏe, đẹp, trẻ, mãi mãi được yêu dấu! Chỉ riêng họ mới hạnh phúc được trên trái đất, vì đối với họ hiện thực không tồn tại nữa. Tôi ưa nghiêng mình xuống tâm trí lang thang vớ vẩn của họ, như người ta nghiêng mình xuống một vực thẳm, tận đáy vực sục sôi một dòng thác lạ, ở đâu đều không ai biết và chảy đi đâu không ai hay.
Nhưng nghiêng mình xuống những khe sâu ấy nào có ích gì, vì chẳng bao giờ ta biết được nước ấy ở đâu đến, nước ấy chảy đi đâu. Cho đến cùng, đó cũng chỉ là nước giống như nước chảy giữa thanh thiên bạch nhật, và nhìn nó cũng chẳng giúp cho ta hiểu thêm được mấy điều.
Nghiêng mình xuống tâm trí người điên cũng chẳng ích gì, vì những ý nghĩ kỳ quặc nhất của họ chẳng qua cũng là những ý nghĩ bình thường, chỉ lạ lùng bởi chúng không bị ràng buộc bởi lý trí. Cái ngọn nguồn khó hiểu bất thường của chúng khiến ta sững sờ kinh ngạc, bởi ta không nhìn thấy nó phun ra. Có lẽ chỉ cần một hòn đá nhỏ rơi vào dòng nước đang chảy của nó là đủ gây nên những xúc động sôi sục. Tuy nhiên, những người điên vẫn luôn hấp dẫn tôi, và tôi luôn quay về với họ, bị thu hút ngoài ý muốn của mình vì sự bí ẩn tầm thường của chứng rồ dại. Vậy, một hôm, khi tôi đến thăm một bệnh xá của người điên, viên thầy thuốc hướng dẫn tôi, bảo rằng:
- À, tôi sẽ đưa ông đi xem một trường hợp lý thú.
phim hay Người đàn ông quay lại
Ê! Nicolas! ” phim hay Người đàn ông quay lại; thế là, bà thả ngay con chó và la lên:
“Ði đi, cắn nó đi, cắn nó!”
Con thú điên cuồng lao tới và táp lấy cổ họng của hắn ta.
Người đàn ông chìa tay ra, túm chặt lấy con chó và lăn lộn trên nền đất. Hắn quằn quại vài phút, đập chân trên nền đất, thế rồi hắn nằm im bất động trong khi Semillante sục mõm vào cổ họng hắn và xé tơi tả.
Hai người láng giềng, ngồi trên bậu cửa thản nhiên kể lại rằng đã thấy một lão ăn mày đi ra với một con chó gầy còm vừa đi vừa ăn một thứ gì đó màu nâu mà chủ của nó cho.
Chiều hôm ấy, bà già trở về nhà. Ðêm đó bà ngủ rất ngon.
Với những phim bo miếng ngoạm lớn
Với những phim bo miếng ngoạm lớn, nó bứt khuôn mặt và xé toàn bộ phần cổ ra manh mún. Bà già theo dõi, lặng lẽ và bất động, một niềm hy vọng loé trong tâm tưởng của bà. Thế rồi bà xích con chó lại lần nữa, bỏ đói nó hai ngày nữa, và lặp lại cuộc diễn tập khác thường đó.
Ròng rã ba tháng trời bà huấn luyện cho con chó chiến đấu theo kiểu ấy, đoạt lấy bữa ăn bằng những chiếc nanh nhọn. Bà đã không còn xích con chó nữa mà chỉ cần ra dấu là nó tấn công hình nộm.
Bà đã dạy cho con chó cắn nát và nhai ngấu nghiến cái hình nộm không có thức ăn giấu bên trong cổ họng. Sau đó bà thưởng cho nó miếng dồi lợn mà bà đã làm sẵn.
Ngay khi thấy hình người, Semaillante run lên, nó hướng mắt về phía bà chủ - người sẽ ra lệnh cho nó: ”Ði” trong tiếng huýt sáo kèm cái phẩy tay.
***
Khi cảm thấy giờ phán quyết đã điểm, một sáng chủ nhật bà mẹ Saverini đi xưng tội và rước lễ với một vẻ vô cùng thành kính; thế rồi bà khoác vào người bộ trang phục đàn ông giống như một người ăn xin. Bà mặc cả với một ngư dân Sardinia, để ông ta đưa bà cùng con chó sang bên kia eo biển.
Trong chiếc túi vải bà đựng một miếng dồi lợn thật lớn. Semillante đã không được ăn uống gì hai ngày nay. Cứ mỗi phút, bà già lại cho nó ngửi thấy mùi thức ăn thơm phức, kích thích cơn đói của nó.
Họ đến Longosardo. Người đàn bà đảo Corse bước đi bằng những bước khập khiễng. Bà đến nhà một người làm bánh và hỏi thăm nhà của Nicolas Ravolati. Hắn đã trở về lại nghề cũ, làm thợ mộc. Hắn đang làm việc một mình phía sau xưởng.
Bà già đẩy cửa và gọi hắn:
Xem phim hay Rồi bà trở về nhà
Xem phim hay Rồi bà trở về nhà. Trong sân có một thùng rượu cũ dùng để hứng nước mưa, bà úp lại, đổ nước đi, gắn chặt xuống đất bằng chiếc cọc và những hòn đá; kế đến bà xích Semillante vào chiếc cũi đó, rồi vào nhà.
Sau đó bà bắt đầu bước tới bước lui trong phòng, không nghỉ ngơi, mắt bà vẫn hướng ra vùng biển Sardinia. Hắn ở đó, tên sát nhân.
Suốt một ngày và đêm dài con chó cứ tru. Vào buổi sáng bà già cho nó một chút nước đựng trong chén, và không cho thêm gì nữa, không súp, không bánh mì.
Một ngày nữa trôi qua. Semillante kiệt sức, lơ mơ ngủ. Ngày hôm sau hai mắt nó sáng lên, lông dựng ngược và nó liều lĩnh giật sợi xích.
Một lần nữa, bà già không cho nó ăn gì. Con vật điên cuồng vì đói, sủa khàn cả giọng. Một đêm nữa trôi qua.
Lúc rạng sáng, bà mẹ Saverini đi sang hàng xóm để xin hai bó rơm. Bà lấy chiếc áo cũ đã hư của chồng nhồi rơm vào bên trong giống như một hình nhân.
Trồng một cái trụ trên sân trước chiếc cũi của Semillante, bà cột vào đó cái hình nộm mà giờ đây trông giống như một người đang đứng. Rồi bà trang trí cái đầu hình nộm với một sợi dây vải đã cũ. Con chó, ngạc nhiên nhìn người đàn ông bằng rơm, yên lặng, mặc dù bị cơn đói hành hạ.
Bà già đến nhà người bán thịt lợn và mua một miếng dồi thật dài. Khi trở về nhà, bà đốt một bếp lửa nhỏ ở sân sau, đóng chiếc cũi chó lại và nướng miếng dồi lợn. Semillante, điên cuồng, lồng lộn và nước bọt sủi đầy mép, mắt nó như gắn vào món ăn, mùi thơm phức đã cào cấu bao tử nó.
Với miếng dồi bốc khói bà mẹ làm thành một chiếc cổ áo cho hình nộm rơm. Phải rất lâu bà mới có thể buộc miếng dồi vòng quanh cổ sao cho nó ngập vào bên trong hình nộm. Khi công việc xong xuôi, bà thả con chó ra.
Với một cú nhảy vọt, con vật lao lên cổ họng hình nộm, móng chân nó bấu trên vai hình nộm và bắt đầu cắn xé. Con vật rơi xuống với một mếng dồi trong miệng, nó lao lên lần nữa, cắn ngập răng chiếc cổ áo làm bằng dồi ấy và xé thành những mếng vụn, nó lại rơi xuống lần nữa, rồi lại lao lên, ngấu nghiến một cách bạo tàn.
Bà mẹ phim hay già bắt đầu nói với anh
Bà mẹ phim hay già bắt đầu nói với anh. Con chó lặng yên trong lúc bà nói.
“Rồi đây, con sẽ được báo thù, đứa con bé bỏng của mẹ, con của mẹ, đứa con đáng thương của mẹ. Hãy ngủ yên, ngủ đi, con sẽ được báo thù, con nghe đấy chứ! Mẹ của con đã thề như thế! Và mẹ của con sẽ luôn giữ lời thề; con biết như vậy mà”
Bà chập chạp cúi xuống thi thể của anh, đặt đôi môi giá lạnh của mình lên môi của xác chết.
Khi đó Semillante bắt đầu tru lên một lần nữa. Nó tru từng hồi dài, đều đều, những tiếng kêu não nùng thảm thiết.
Người đàn bà và con chó, vẫn cùng nhau ngồi đó cho đến sáng.
Antoine Saverini được chôn vào ngày hôm sau, và không bao lâu ở Bonifacio chẳng còn ai nói về anh nữa.
Anh chẳng có anh em hay bà con nào gần gũi. Không có một người đàn ông nào ở đó để báo thù. Chỉ có duy nhất mẹ anh, một bà già, đang nghiền ngẫm suy tính.
***
Từ phía bên kia của con kênh bà đã quan sát từ sáng đến tối, một đốm nhỏ trên bờ biển. Ðó là một làng nhỏ của người Sardinia, Longosardo, nơi những tên cướp người Corse trốn chạy và trú ẩn khi bị truy lùng gắt gao. Bọn họ trở thành toàn bộ cư dân cho cái làng nhỏ hướng ra bãi biển phía trước quê nhà của họ; và ở đó họ chờ đợi thời cơ thích hợp để trở về, về lại vùng cây bụi rậm ở Corsia. Bà biết rằng Nicolas Ravolati đã trốn tránh ở chính cái làng đó.
Ðơn độc một mình, suốt ngày dài ngồi bên cửa sổ, bà nhìn xa xăm nơi đó và hoạch định chuyện trả thù. Làm thế nào bà có thể thực hiện mà không có sự giúp đỡ của người khác, huống hồ là bà đã quá gầy yếu và đã gần đất xa trời? Nhưng bà đã hứa, đã thề trước xác con. Bà không thể quên, mà bà cũng không thể chờ đợi nữa. Bà sẽ làm gì đây? Ban đêm bà không thể ngủ được, bà không còn ngủ được cũng như không còn thấy thanh thản; bà miên man tìm kiếm cách giải quyết. Con chó nằm ngủ dưới chân bà thỉnh thoảng ngóc đầu dậy và tru lên. Từ khi chủ nó qua đời, nó vẫn thường tru lên như thế, như thể nó gọi anh, như thể cái tâm hồn của con vật, không nguôi thương nhớ, vẫn cứ giữ mãi những hồi ức không phai của người chủ.
Một đêm nọ, khi Semillante lại đang bắt đầu rền rĩ, bà mẹ bỗng nảy ra một ý tưởng, một ý tưởng hoàn toàn hợp lẽ với lòng hận thù sâu sắc và tàn bạo. Bà trầm tư cho đến sáng, thế rồi khi mặt trời ló dạng, bà đến nhà thờ. Bà cầu nguyện, quỳ gối trên nền đá, phủ phục trước Chúa, bà van xin Ngài giúp đỡ bà, cứu rỗi bà, ban cho cái thân hình suy sụp của bà một sức mạnh cần thiết để trả thù cho con trai.
Góa phụ phim Paolo Saverini sống một mình với đứa con trai
Góa phụ phim Paolo Saverini sống một mình với đứa con trai trong một ngôi nhà nhỏ nghèo nàn trên vành đai của Bonifacio. Một thị trấn hình thành trên đỉnh những ngọn núi, nơi những mỏm đá nhô ra biển, trông ngang qua một con kênh tua tủa những đá ngầm, đến bờ biển Sardinia ở phía dưới. Dưới chân núi, phía bên kia và gần như bao quanh thị trấn ấy là dòng kênh có vai trò như một bến cảng, cắt vào trong đá như một hành lang khổng lồ. Xuyên một vòng giữa những bức vách đá dựng đứng trong nước, con kênh mang những chiếc thuyền đánh cá của người Italia hoặc của người Sardinia, đến tận thềm của những ngôi nhà đầu tiên và cứ mỗi hai tuần, những chiếc thuyền cũ kỹ chạy bằng hơi nước đến và đi từ Ajaccio.
Bên trên vùng núi trọc ấy là cụm nhà tạo nên những mảng vá màu trắng, trông giống như những tổ chim hoang, bám trên tảng đá nổi bật trên dòng kênh nguy hiểm mà hiếm có chiếc tàu nào liều lĩnh đi qua. Những luồng gió không bao giờ ngơi nghỉ luôn khuấy động mặt biển và ăn mòn bờ biển đến trơ trụi chỉ còn những đám cỏ lơ thơ bao phủ, gió còn thổi vào khe núi và tàn phá hai bên vách núi. Ðám bọt trắng xóa dật dờ bám quanh vô số mũi đá đen nằm khắp mọi nơi chọc thủng những cơn sóng, giống những chiếc lều rách nổi bềnh bồng nhấp nhô trên mặt nước
Căn nhà của bà góa phụ Saverini cheo leo trên một rìa đá; ba cửa sổ của căn nhà đều hướng ra khung cảnh hoang vu và heo hút này. Bà sống thui thủi ở đó với con trai là Antoine và con chó cái Semillante, một con chó to và ốm với bộ lông dài bờm xờm của một giống chó chăn cừu. Người thanh niên trẻ dùng nó để đi săn.
Buổi chiều nọ, sau một trận cãi vả, Antoine Saverini đã bị giết chết một cách thảm khốc bằng một nhát dao của tên phản phúc Nicolas Ravolati, hắn đã trốn đi Sardinia ngay đêm đó.
Khi nhận thi thể con mình và nhờ người ta mang về, bà mẹ già của anh đã không khóc, nhưng bà đã ngồi bất động rất lâu, nhìn vào xác con, vòng cánh tay nhăn nheo qua xác con mình, bà thề sẽ trả mối thù này cho con. Bà không muốn có ai bên cạnh, bà nhốt mình trong nhà cùng với xác chết và với con chó buồn thảm. Con chó cứ tru lên mãi, nó đứng ở chân giường, đầu sục vào xác chủ, đuôi cụp xuống. Nó không buồn nhúc nhích, cả bà mẹ cũng thế, bà cúi xuống và nhìn sững vào xác con lặng lẽ chùi nước mắt.
Xác người thanh niên nằm ngửa, trong chiếc áo choàng dày bằng vải séc với một lỗ thủng ở phía trước, trông như đang ngủ; nhưng khắp nơi đều đầy máu; máu trên áo sơ mi bị xé phăng bởi lần cấp cứu vội vàng; trên áo choàng, trên chiếc quần chẽn, trên mặt anh, trên đôi tay. Máu bết dính đông cứng lại trên râu và tóc anh.
Tám ngày xem phim trôi qua
Tám ngày xem phim trôi qua, rồi mười lăm ngày, rồi một tháng. Bà Ximông không rời cái ghế bành của bà. Bà ăn từ sáng đến tối, béo ra, trò chuyện vui vẻ với các bệnh nhân khác, có vẻ quen với sự im lìm bất động, dường như đó là sự nghỉ ngơi xứng đáng cho năm mươi năm trời lên thang xuống thang, lật đật, rũ đệm, vác than từ tầng gác này đến tầng gác khác, dọn dẹp quét tước.
Hecto bàng hoàng, ngày nào cũng đến, ngày nào cũng nhìn thấy bà bình tĩnh thanh thản và tuyên bố:
- Tôi không cựa quậy được, khốn khổ thưa ông, không được nữa.
Tối nào bà Gribơlanh cũng hỏi, đầy lo âu khắc khoải:
- Thế bà Ximông rao sao?
Và lần nào chàng cũng trả lời với nỗi rầu rĩ tuyệt vọng:
- Chẳng có thay đổi gì, chẳng có gì hết!
Họ cho chị vú thôi việc, vì tiền công của chị nay thành gánh nặng. Họ lại tằn tiện hơn nữa, toàn bộ món tiền thưởng hết sạch vào đó.
Hecto bèn mời bốn thầy thuốc lớn tập hợp xung quanh bà lão. Bà để cho họ khám xét, sờ nắn, rờ rẫm, và nhìn họ bằng con mắt láu lỉnh. Một thầy thuốc nói:
- Phải làm cho bà ta đi lại.
Bà ta kêu to:
- Tôi không đi được, các ngài ơi, không đi được!
Họ bèn tóm lấy bà, xốc bà lên, kéo bà đi vài bước, nhưng bà tuột ra khỏi tay họ và ngã lưng xuống sàn mà gào thét kinh khủng đến nỗi họ khiêng trả bà lại ghế ngồi một cách gượng nhẹ cực kỳ. Họ phát biểu một ý kiến dè dặt, tuy nhiên vẫn kết luận là mất khả năng lao động. Và, khi Hecto báo tin này cho vợ biết, nàng để rơi mình xuống ghế, lắp bắp:
Khi biết bà phim hay ta không chết
Khi biết bà phim hay ta không chết, Hecto lại hy vọng, và hứa sẽ chịu tiền phí tổn chữa chạy. Rồi chàng chạy đến nhà ông dược sĩ. Một đám đông nhốn nháo đứng đầy trước cửa, bà lão nằm lả trong ghế bành, rền rĩ, hai tay bất đồng, mặt ngây ra. Hai thầy thuốc vẫn đang khám nghiệm. Không chân tay nào bị gãy, nhưng họ ngại có sự tổn thương bên trong. Hecto nói với bà:
- Bà có đau lắm không?
- Ôi! Có!
- Ở đâu?
- Như thể trong bụng tôi có lửa đốt.
Một thầy thuốc tiến lại gần:
- Thưa ông, ông là người gây ra tai nạn phải không?
- Thưa ông, vâng.
- Phải gửi người đàn bà này đến nhà an dưỡng, tôi biết một nơi sẽ nhận bà ta với giá sáu quan một ngày. Ông có muốn tôi thu xếp dùm không?
Hecto phấn khởi cảm ơn và trở về nhà. Vợ chàng khóc lóc đợi chàng. Chàng an ủi vợ:
- Không sao cả. Cái nhà bà Ximông ấy đỡ rồi, chỉ vài ba ngày nữa là khỏi hẳn, anh đã gửi bà ta đến một nhà an dưỡng, không sao cả!
Không sao cả!
Ngày hôm sau, tan sở, chàng đến hỏi thăm bà Ximông. Chàng thấy bà đang ăn món cháo thịt một cách rất thỏa mãn
- Thế nào? – chàng hỏi.
Bà ta trả lời:
- Ôi, khốn khổ thưa ông, chả khác gì hết. Tôi gần như bại hoại. Không thấy đỡ.
Thầy thuốc tuyên bố là phải chờ đợi, e có thể xảy ra biến chứng. Chàng đợi ba ngày, rồi chàng trở lại. Bà già, khí sắc sáng sủa, mắt trong leo lẻo, vừa nhìn thấy chàng là rền rĩ:
- Khốn khổ thưa ông, tôi không cựa quậy được nữa. Tôi bị thế này đến hết đời thôi.
Hecto rùng mình thấu xương. Chàng hỏi thầy thuốc. Thầy thuốc giơ tay lên trời:
- Làm thế nào được, thưa ông, về phần tôi, tôi không biết. Bà ấy cứ hét lên khi người ta định nâng dậy. Ngay như xê dịch cái ghế bành bà ấy ngồi, bà ấy cũng kêu la thê thảm. Tôi đành phải tin điều bà ấy nói với tôi, thưa ông, tôi không ở bên trong. Chưa trông thấy bà ấy đi lại thì tôi không có quyền cho là bà ấy nói dối.
Một cái sốc xem phim nảy lên kinh hoàng hất chàng bắn
Một cái sốc xem phim nảy lên kinh hoàng hất chàng bắn tung như quả bóng qua tai con tuấn mã của chàng và rơi vào tay một viên cảnh sát vừa lao đến đón đường. Chỉ trong giây phút, một đám người giận dữ, hoa chân múa tay, gào thét om sòm, đã tụ tập quanh chàng. Nhất là một vị già cả, một vị già cả mang huy chương lớn hình tròn và bộ ria lớn bạc trắng, có vẻ rất phẫn nộ. Ông ta nhắc đi nhắc lại:
- Quái quỷ, đã vụng dại như thế thì ở nhà cho xong! Không biết điều khiển một con ngựa thì đừng có ra phố mà giết người!
Nhưng bốn người đàn ông đã khiêng bà già đến. Bà ta trông như chết rồi, với bộ mặt vàng ệch và chiếc mũ trùm xộc xệch, lấm bụi bê bết.
- Đem người đàn bà này đến nhà một dược sĩ – vị già cả ra lệnh – còn ta đến sở cảnh sát.
Hecto lên đường, có hai cảnh binh đi kèm. Một cảnh binh thứ ba dắt con ngựa của chàng. Một đám đông theo sau, và bỗng nhiên, cỗ xe xuất hiện. Vợ chàng lao tới, chị vú mất tinh thần, lũ trẻ rú lên. Chàng giải thích rằng chàng sẽ về ngay, rằng chàng làm ngã một người đàn bà, rằng không sao cả. Và gia đình chàng ra về, hoảng hốt. Tại sở cảnh sát, sự trình bày cũng ngắn gọn. Chàng khai tên mình, Hécto đơ Gribơlanh, nhân viên Bộ Hàng hải, và họ chờ tin tức của người bị thương. Một cảnh binh được cử đi xem tình hình quay về. Bà đã tỉnh, nhưng đau ghê gớm ở bên trong, bà bảo thế. Đó là một bà già làm công, sáu mươi nhăm tuổi, tên là Ximông.
Đừng cho lũ trẻ xem phim kêu lên như thế
Đừng cho lũ trẻ xem phim kêu lên như thế, em làm anh bị cuốn đi đấy!
Họ ăn bữa trưa tren bãi cỏ, trong rừng Vêxinê, dùng lương thực mang theo trong hòm. Mặc dù anh lái xe đã chăm sóc ba con ngựa, Hecto cứ chốc chốc lại đứng dậy ra xem con của mình có đầy đủ mọi thứ không, và chàng vuốt ve cổ nó, cho nó ăn bánh mì, bánh ngọt, đường. Chàng tuyên bố:
- Con này phi khá lắm. Lúc đầu nó còn hơi lắc làm anh bị sóc nảy lên, nhưng em thấy anh tĩnh trí trở lại rất nhanh, nó đã nhận ra chủ nó rồi, bây giờ nó không cựa quậy nữa đâu.
Như đã quy định trước, họ trở về theo lối Săng Êlidơ. Đại lộ thênh thang nghìn nghịt những xe cộ. Và hai bên đường, người đi dạo đông đến nỗi tưởng như hai dải băng đen dài buông từ Khai Hoàn Môn đến tận quảng trường Côngcooc. Nắng dội xuống tất cả đám người đó, làm ánh ngời lên làn véc ni sơn đen, nước thép của yên cương, những quả nắm ở cửa xe. Một cơn mê cuồng vận động, một nỗi say đời dường như khuấy đảo đám đông người, vật, xe này. Và đằng kia, tháp Ôbêlixcơ vươn lên trong một áng sương vàng.
Con ngựa của Hecto, vừa vượt qua Khải Hoàn Môn, đột nhiên lại hăng lên, và nó phóng nước kiệu lớn qua các phố, về phía chuồng ngựa, mặc dù người cưỡi cố tìm cách làm nó dịu lại. Bây giờ cỗ xe đã ở xa, xa mãi đằng sau, và đến trước Nhà triển lãm công nghiệp, con vật thấy địa thế rộng, bèn rẽ sang phải và phi nước đại. Một bà già khoác tạp dề bình thản đi ngang qua đường, bà ta ở đúng vào lối Hecto đang vùn vụt tới. Bất lực không kìm nổi ngựa, chàng lấy hết hơi sức thét lên: “Này! Ấy! Này! Đằng kia này! ”.
Hình như bà lão điếc, vì bà cứ thản nhiên đi tiếp cho đến lúc va vào ngực con ngựa đang lao đi như một đầu máy xe lửa, bà ngã lăn ra cách đó mươi bước, váy tốc lên, sau khi đã lăn ba vòng lộn nhào đầu xuống đất. Có tiếng kêu: “Bắt lấy hắn! ”. Hecto, bàng hoàng hoảng hốt, bám chặt lấy bờm ngựa mà hét:
Subscribe to:
Posts (Atom)